fbpx

Chi tiết các từ viết tắt trong ngành Dược phổ biến nhất

03/07/2024

Người đăng : NhâmPT

Chia sẻ

Đối với những ai theo đuổi ngành Dược chắc chắn sẽ phải tìm hiểu và nhớ được thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Dược để tham gia vào công việc. Để giúp sinh viên dễ dàng trong quá trình học tập, Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn đã tổng hợp các từ viết tắt trong ngành Dược phổ biến nhất để các em tìm hiểu và ghi nhớ.

Dược sĩ là những người làm công tác chuyên môn về Dược hoặc hành nghề Dược. Dược sĩ tiếng Anh là pharmacist hoặc chemist viết tắt tiếng anh là “PHAR”. Trong ngành Y tế họ cũng tham gia vào theo dõi việc điều trị dùng thuốc hoặc giải thích các kết quả xét nghiệm lâm sàng. Bài viết này Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn tổng hợp, bổ sung dựa trên tài liệu Medical Abbreviations on Pharmacy Prescriptions.

các từ viết tắt trong ngành dược

Tìm hiểu các từ viết tắt trong ngành Dược cực kỳ cần thiết trong ngành Dược

Tại sao phải tìm hiểu và nắm được các từ viết tắt trong ngành Dược?

Các từ viết tắt trong ngành Dược xuất hiện rộng rãi có thể là trên các đơn thuốc hay bao bì thuốc. Các từ viết tắt đã và đang được sử dụng tương đối phổ biến nên Dược sĩ hành nghề Dược cần có vốn hiểu biết về những từ ngữ này. Lý do chính các Dược sĩ hoạt động trong lĩnh vực Y Dược hay các sinh viên ngành Dược cần tìm hiểu về chủ đề này đó là:

  • Giúp quá trình ghi chép bài vở trên lớp hay nghiên cứu trở nên dễ dàng hơn. Hỗ trợ quá trình học tập, nghiên cứu cho sinh viên ngành Dược.
  • Việc sử dụng từ viết tắt giúp việc ghi chú và truyền đạt thông tin nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thay vì viết dài dòng, bạn có thể sử dụng từ viết tắt để diễn đạt ý nghĩa một cách ngắn gọn.
  • Hạn chế sai sót không đáng có trong hoạt động sử dụng thuốc có thể kể đến như sai sót khi đọc ký hiệu viết tắt tên thuốc, sai sót khi đọc ký hiệu về liều dùng thuốc, sai sót liên quan đến số 0 trên đơn thuốc, sai sót khi đọc ký hiệu về dạng bào chế thuốc. Những sai sót này chủ yếu đều đến từ việc không nắm rõ các từ viết tắt. Không ít trường hợp vì không nắm rõ các từ viết tắt mà gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng con người.
  • Đảm bảo quá trình giao tiếp của Dược sĩ giúp truyền tải thông tin giữa Dược sĩ tới bệnh nhân hiệu quả hơn.
  • Việc hiểu và sử dụng được từ viết tắt là một kỹ năng quan trọng giúp bạn chuyên nghiệp và tăng cơ hội cho sự thăng tiến trong sự nghiệp.

Các từ viết tắt trong ngành Dược phổ biến nhất

1. Các loại thuốc, hóa chất và Dược phẩm

Viết tắt

Ý nghĩa tiếng Anh/Tiếng Latin Ý nghĩa tiếng Việt
5-ASA 5-Aminosalicylic Acid Axit 5-aminosalicylic
APAP Acetaminophen
ASA Aspirin
AZT Zidovudine
BCP Birth Control Pills Thuốc tránh thai
Bi Bismuth
D5/0.9 NaCl 5% Dextrose And Normal Saline Solution (0.9% Nacl) Dung dịch dextrose 5% và nước muối sinh lý (0,9% NaCl)
D5 1/2/NS 5% Dextrose And Half Normal Saline Solution (0.45% Nacl) Dung dịch dextrose 5% và dung dịch nước muối với nồng độ bằng một nửa dung dịch nước muối sinh lý (0,45% NaCl)
D5NS Dextrose 5% In Normal Saline (0.9%) Dung dịch dextrose 5% trong nước muối sinh lý (0,9%)
D5W Dextrose In Water Dung dịch dextrose 5% trong nước
ETH hoặc ETOH Ethyl Alcohol Rượu etylic
HCT Hydrocortison
HCTZ Hydrochlorothiazide
1/2NS One-Half Normal Saline (0.45%) Nước muối 0,45% (bằng một nửa nước muối sinh lý)
CPZ Compazine Công ty
EC Enteric-Coated Bọc ruột
ER Extended-Release/Emergency Room Bản phát hành mở rộng/Phòng cấp cứu
IR Immediate-Release Phát hành ngay lập tức
MS Morphine Sulfate Or Magnesium Sulfate Morphin sulfat hoặc magie sunfat
MR Modified-Release Bản sửa đổi
MS Morphine Sulfate Or Magnesium Sulfate Morphin sulfat hoặc magie sunfat
MSO4 Morphine Sulfate
OC Oral Contraceptive Thuốc ngừa thai
Rx Prescription đơn thuốc
SA Sustained Action Thực hiện thường xuyên
SL, s.L. Sublingual (Under The Tongue) Ngậm dưới lưỡi 
SC, SQ sq, or sub q Subcutaneous Or Subcutaneously Dưới da
SR Sustained Release Phát hành bền vững
supp Suppository
susp Suspension Đình chỉ
syr Syrup Siro
TR Timed-Release Phát hành theo thời gian
Ba Barium
Bi Bismuth
CaCO3 Calcium Carbonate
HCT Hydrocortisone
HCTZ Hydrochlorothiazide
Mg Magnesium
MgSO4 Magnesium Sulfate
K Potassium
KOH Potassium Hydroxide
Li Lithium
Na Sodium
NH3 Ammonia

 

2. Các từ viết tắt trong ngành Dược về liều dùng và cách dùng thuốc

Viết tắT

Ý nghĩa tiếng Anh/Tiếng Latin Ý nghĩa tiếng Việt
A.M. Morning Buổi sáng
ac Before meals Trước bữa ăn
achs Before meals and at bedtime Trước bữa ăn và trước khi đi ngủ
ap Before dinner Trước bữa tối
pc After meals Sau bữa ăn
q Every Mỗi, mọi
q4h Every 4 hours Cứ sau 4 giờ
q6h Every 6 hours Cứ sau 6 giờ
q8h Every 8 hours Cứ sau 8 giờ
q12h Every 12 hours Cứ sau 12 giờ
qam Every morning Mỗi buổi sáng
qd, QD, q.d., Q.D. Every day Hằng ngày
o.d. Once per day Một lần một ngày
bid, BID Twice a day Hai lần một ngày
TID, tid Three times a day Ba lần một ngày
qid , QID Four times a day Bốn lần một ngày
qod, QOD, q.o.d., or Q.O.D Every other day Cách ngày
mEq Milliequivalent Mili đương lượng
mEq/L Milliequivalent per liter Mili đương lượng chất tan trong một lít dung môi
mcg, µg Microgam Microgram
Ng hoặc ng Nanogam Nanogram
PO Orally or by mouth Dùng bằng đường uống
SC, SQ sq, hoặc sub q Subcutaneous or subcutaneously Tiêm dưới da
ID Intradermal Tiêm trong da
inj. Injection Thuốc tiêm
IV Intravenous  Tiêm tĩnh mạch
IM Intramuscular Tiêm bắp
inf Infusion Truyền dịch
IN Intranasal Dùng trong mũi
SL, s.l. Sublingual (under the tongue) Ngậm dưới lưỡi
instill. Instillation Nhỏ từng giọt
IP Intraperitoneal Dùng trong màng bụng
PR Per the rectum Đường trực tràng
PV Per the vagina Đường âm đạo
MDI Metered-dose inhaler Ống hít định liều
NGT Nasogastric tube Nuôi ăn bằng ống thông mũi dạ dày
garg Gargle Súc miệng
NPO, n.p.o. Nothing by mouth Không được ăn uống

 

3. Vị trí cơ thể

Viết tắt

Ý nghĩa tiếng Anh/Tiếng Latin Ý nghĩa tiếng Việt
AD Right ear Tai phải
a.s, AS Left ear Tai trái
AU Each ear; both ears Mỗi tai, cả hai tai
BSA Body surface area Diện tích bề mặt cơ thể
o.s., OS Left eye Mắt trái
o.d., OD Right eye Mắt phải
ft Foot Chân
GL Gastrointestinal Đường tiêu hóa
f or F Female Nữ giới
GU Genitourinary Sinh dục tiết niệu
ID Infectious disease Trong da
ID Intradermal Tiêm bắp
IM Intramuscular Trong mũi
IN Intranasal Tĩnh mạch
IV Intravenous Truyền qua Tĩnh mạch
IVP Intravenous push Đưa vào đường tĩnh mạch
UTI Urinary tract infection Nhiễm trùng đường tiết niệu

 

4. Thang đo và số liệu y tế

Viết tắt  Ý nghĩa tiếng Anh/Tiếng Latin

Ý nghĩa tiếng Việt

BP Blood pressure Huyết áp
BS Blood sugar Đường huyết
BMI Body mass index Chỉ số khối cơ thể 
CBC Complete blood count Công thức máu toàn bộ
DBP Diastolic blood pressure Huyết áp tâm trương
HCT Hematocrit Huyết cầu
H&H Hematocrit and hemoglobin Huyết sắc tố
LFT Liver function tests Xét nghiệm chức năng gan
T Temperature Nhiệt độ
G or g or gm Gram
gr. Grain
J Joule Jun
L or l Liter lít
MDI Metered-dose inhaler Ống hít định liều
mcg, µg Microgram
mEq Milliequivalent 1/1000
mEq/L Milliequivalent per liter 1/1000 lít
mg Milligram
mL Milliliter
mm Millimeter
Ng or ng Nanogram
cc Cubic centimeters Centimet khối
tbsp or Tbsp Tablespoon Muỗng canh
tsp Teaspoon Thìa cà phê
U or u Unit Đơn vị

 

5. Các loại xét nghiệm trong quá trình y tế và vị trí công việc

Viết tắt  Ý nghĩa tiếng Anh/Tiếng Latin

Ý nghĩa tiếng Việt

CD Controlled delivery Vận chuyển có kiểm soát
CR Controlled-release Phát hành kiểm soát
DAW Dispense as written Phân phối như đã viết
disp Dispense Phân chia
div Divide Chia
lab Laboratory Phòng thí nghiệm
MD Medical doctor Dược sĩ 
CXR Chest x-ray Tia X
CT Computed tomography Chụp cắt lớp vi tính
CA Coronary angiography Chụp động mạch vành
MRI Magnetic resonance imaging Chụp ảnh cộng hưởng từ tính
PET Positron emission tomography Chụp cắt lớp phát xạ positron
PA Physician Assistant Trợ lý bác sĩ
DOM Doctor of Osteopathic Medicine Bác sĩ chuyên khoa Xương khớp
LPN licensed practical nurse Y tá thực hành cấy ghép

Việc tìm hiểu và nắm vững các từ viết tắt trong ngành Dược rất quan trọng vì các từ viết tắt thường được sử dụng trong tài liệu chuyên ngành, hồ sơ bệnh án, hướng dẫn sử dụng thuốc và các tài liệu liên quan khác trong công việc hàng ngày Dược học. Bên cạnh những từ viết tắt trong ngành Dược và các khái niệm cơ bản chuyên ngành Dược ở trên còn rất nhiều những khái niệm khác, do vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ để phục vụ tốt cho quá trình học tập và rèn luyện của mình.

Bình Luận

Chia sẻ
tin cùng chuyên mục
Tốt nghiệp Cao đẳng Dược gọi là gì? Có dễ xin việc không? Tốt nghiệp Cao đẳng Dược gọi là gì? Có dễ xin việc không? Tốt nghiệp Cao đẳng Dược gọi là gì? Đây là thắc mắc của nhiều các bạn trẻ khi đang trong quá trình tìm hiểu ngành Dược để lựa chọn theo học sau khi kết thúc học THPT. Học ngành dược khối B và các trường xét tuyển Học ngành dược khối B và các trường xét tuyển Có xét tuyển ngành Dược khối B không? Trường nào xét tuyển? Bạn đọc hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin về ngành học nhiều tiềm năng phát triển. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Y sĩ Đa khoa [MỚI NHẤT] Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Y sĩ Đa khoa [MỚI NHẤT] Các quy định, điều kiện, thủ tục để cấp chứng chỉ hành nghề Y sĩ Đa khoa như thế nào? Thông tin bài viết dưới đây sẽ chia sẻ để người đọc hiểu rõ hơn về các vấn đề liên quan đến giấy phép hành nghề. Y sĩ học lên Bác sĩ được không? Điều kiện học lên là gì? Y sĩ học lên Bác sĩ được không? Điều kiện học lên là gì? Tại nhiều trường Đại học mức điểm chuẩn ngành Bác sĩ luôn ở mức cao nên nhiều thí sinh đã chọn lựa chọn học hệ thấp hơn sau đó sẽ học Liên thông. Vậy Y sĩ học lên Bác sĩ được không? Phân biệt Y sĩ khác gì Bác sĩ? Nên học Y sĩ hay Bác sĩ? Phân biệt Y sĩ khác gì Bác sĩ? Nên học Y sĩ hay Bác sĩ? Trong lĩnh vực Y tế, Y sĩ và Bác sĩ đều là 2 ngành nghề có vị trí quan trọng. Trong bài viết dưới đây sẽ so sánh những điểm giống và khác nhau để phân biệt Y sĩ khác gì Bác sĩ? Y sĩ có phải là Y tá không? Chuyên môn Y sĩ và Y tá ai cao hơn Y sĩ có phải là Y tá không? Chuyên môn Y sĩ và Y tá ai cao hơn Y sĩ và Y tá là hai chức danh có vai trò quan trọng trong ngành Y tế. Nhiều người thắc mắc Y sĩ có phải Y tá không? Để phân biệt và hiểu rõ hơn về 2 vị trí công việc này, bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Ngành Dược khối D07 học được không? Trường nào xét tuyển? Ngành Dược khối D07 học được không? Trường nào xét tuyển? Nhiều các bạn trẻ có ước mơ trở thành Dược sĩ tuy nhiên có băn khoăn ngành Dược khối D07 học được không? Có trường nào xét tuyển? Để có giải đáp chi tiết bạn đọc hãy cùng đón đọc nội dung bài viết dưới đây. Ngành Y khối A1 gồm những ngành học nào? Trường nào xét tuyển? Ngành Y khối A1 gồm những ngành học nào? Trường nào xét tuyển? Thí sinh khối A1 thi ngành Y được không? Ngành Y khối A1 gồm những ngành học nào? Trường nào xét tuyển? Để có thêm nhiều thông tin hữu ích và giải đáp thắc mắc về ngành Y khối A1, bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Khối D01 có học ngành Y được không? Trường Y xét khối D01 Khối D01 có học ngành Y được không? Trường Y xét khối D01 Khối D01 có học ngành Y được không? Đây là thắc mắc của rất nhiều các bạn thí sinh đang theo học khối D01 và quan tâm đến lĩnh vực Y. Cùng tìm hiểu câu trả lời chi tiết ở bài viết dưới đây.

Đang gửi thông tin đăng ký vui lòng đợi trong giây lát